Trên thế giới có rất nhiều thị trường kinh doanh màu mở ở nhiều quốc gia khác nhau. Nhưng thú thật một điều rằng, không quốc gia nào có nên kinh tế và tiêu thụ sản phẩm tốt như Mỹ. Đó cũng chính là mục tiêu kinh doanh của hàng trăm ngàn doanh nghiệp trên thế giới. Nhưng chính sách cấm vận ở Mỹ áp dụng lên các quốc gia khác gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của quốc gia đó. Mới đây chính quyền ông Biden tính hạn chế áp dụng cấm vận kinh tế và tài chính. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể hơn về thông tin hạn chế áp dụng cậm vận kinh tế của chính quyền Biden trong bài viết dưới đây.
Mục Lục
Hạn chế sử dụng các biện pháp cấm vận về kinh tế và tài chính
Sau cuộc rà soát các chính sách cấm vận kéo dài 9 tháng do Bộ Tài chính Mỹ đứng đầu. Các quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng các biện pháp cấm vận. Sẽ vẫn là một công cụ chính sách quan trọng. Nhưng cần được điều chỉnh tốt hơn…
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ hạn chế sử dụng các biện pháp cấm vận về kinh tế và tài chính. Sự thay đổi mà theo các quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho là sẽ giúp tăng cường sức ảnh hưởng của chiến thuật ngoại giao mà Mỹ áp dụng những năm gần đây.
Một công cụ chính sách quan trọng cần điều chỉnh
Sau cuộc rà soát các chính sách cấm vận kéo dài 9 tháng do Bộ Tài chính Mỹ đứng đầu. Các quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 18/10 cho rằng các biện pháp cấm vận sẽ vẫn là một công cụ chính sách quan trọng. Nhưng cần được điều chỉnh tốt hơn.
“Để đạt được mục tiêu đó, một quy trình liên ngành mới sẽ được triển khai để xem xét các biện pháp cấm vận và cân nhắc nguy cơ gây ra các tổn hại không mong muốn cho các nhóm dễ bị tổn thương. Sự phản kháng từ các đồng minh cũng như những hậu quả về kinh tế và địa chính trị khác”.
Sự thay đổi lớn này có thể đánh dấu một bước ngoặt trong chính sách ngoại giao của Mỹ. Sau thời gian dài các chính quyền tiền nhiệm có xu hướng tìm đến các biện pháp cấm vận. Để trừng phạt những điều được cho là hành vi sai trái và thúc đẩy chính phủ nước ngoài tuân theo lợi ích của Mỹ.
Biện pháp cấm vận tăng lên gấp 10 lần
Trong 2 thập kỷ qua, số lượng các biện pháp cấm vận. Mà Mỹ áp lên các chính phủ, doanh nghiệp, quan chức và các đối tượng khác đã tăng lên gấp 10 lần. Xu hướng này lên đến đỉnh điểm dưới chính quyền của Tổng thống Donald Trump với việc thời xuyên đưa các đối thủ vào “danh sách đen” so với những chính quyền tiền nhiệm.
Thời gian qua, Chính phủ nhiều nước, bao gồm cả một số đồng minh của Mỹ. Thường chỉ trích việc áp dụng cấm vận của Mỹ là “chính sách tồi” và “công lý nối dài”. Nhiều bên ủng hộ việc dùng cấm vận cũng tỏ ra hoài nghi về hiệu quả, đồng thời quan ngại rằng các biện pháp này. Làm suy yếu quyền lực trên toàn cầu của Mỹ cũng như thúc đẩy việc tạo ra các hệ thống tài chính thay thế và sử dụng tiền ảo nằm ngoài khả năng ảnh hưởng của Mỹ.
Các biện pháp cấm vận đôi khi cũng được chứng minh là có hiệu quả trong việc đảm bảo các mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Những người ủng hộ cho rằng các biện này thay thế cho việc dùng vũ lực, đặc biệt là khi chính quyền Trump tìm cách giảm bớt hiện diện quân sự của Mỹ ở nước ngoài. Các cựu quan chức của chính quyền Trump cũng từng khẳng định rằng việc dựa vào sự đồng thuận quốc tế và chờ đợi các đồng minh có thể dẫn đến những thỏa hiệp làm suy yếu an ninh quốc gia của Mỹ.
Biện pháp cấm vận dễ gây tổn thương
Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Adewale Adeyemo. Người dẫn đầu cuộc rà soát nói trên. Khẳng định cách tiếp cận mới trong chính sách ngoại giao của Mỹ. Nhằm “đảm bảo rằng các lệnh cấm vận vẫn là một công cụ an ninh quốc gia hiệu quả”. Trong cuộc rà soát này, các quan chức đã xem xét những lệnh cấm vận trước đây. Đồng thời nhận thấy rằng những lệnh cấm vận được xem xét kỹ lưỡng. Trước khi triển khai có khả năng thành công cao hơn.
Bên cạnh đó, một điểm quan trọng khác trong chiến lược đối ngoại của chính quyền Biden. Là kêu gọi hợp tác quốc tế cho các cơ chế trừng phạt. Thay vì thực hiện một mình.
Quy trình liên ngành mới sẽ xem xét ảnh hưởng tiềm tàng của các biện pháp cấm vận đối với các thị trường tài chính. Nền kinh tế cũng như nhóm dân số dễ bị tổn thương. Một quan chức Bộ Tài chính cho biết quy trình này giống với các thủ tục hành chính cần thiết để phê duyệt sử dụng quân đội.
Chính quyền Tổng thống Biden khôi phục việc áp dụng biện pháp cấm vận
Chính quyền Tổng thống Biden đã khôi phục việc áp dụng biện pháp cấm vận. Kể từ khi ông nhậm chức hồi tháng 1/2021. Từ đó đến nay, khoảng 450 đối tượng, gồm cá nhân, công ty và các thực thể khác. Bị đưa vào “danh sách đen”. Con số này chưa bằng một nửa so với số lượng đối tượng bị cấm vận trong năm đầu tiên của chính quyền Tổng thống Trump. Theo dữ liệu từ Bộ Tài chính được thu thập bởi Trung tâm an ninh mới của Mỹ (CNAS). Một tổ chức nghiên cứu có trụ sở tại Washington.
Theo nhà nghiên cứu Jason Bartlett của CNAS. Những con số này cho thấy chính quyền Biden do dự hơn. Trong việc đáp trả lại các thách thức trong chính sách ngoại giao bằng lệnh cấm vận.
“Các lệnh cấm vận sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quyền lực của Mỹ. Chính quyền Biden sẽ kết hợp các biện pháp cấm vận. Như một nhân tố làm tăng sức mạnh trong chiến lược ngoại giao. Thay vì áp dụng chủ đạo”, ông Bartlett nhận định.
Chính quyền Biden đang cân nhắc rút các biện pháp cấm vận kinh tế với Iran được đưa ra dưới thời Tổng thống Trump,. Và ưu tiên miễn trừ nhân đạo cho Venezuela, Tehran và Afghanistan. Chính quyền cũng dự kiến nhắm mục tiêu đặc biệt vào những bên vi phạm nhân quyền. Tham nhũng và sử dụng thị trường tiền ảo cho các hoạt động tài chính phi pháp.
Những khái niệm kinh tế cơ bản
Cấm vận hay Biện pháp trừng phạt kinh tế là các hình phạt thương mại và tài chính được áp dụng có mục tiêu. Bởi một hoặc nhiều quốc gia quyền lực đối với một quốc gia, nhóm hoặc cá nhân tự quản yếu thế hơn. Các biện pháp trừng phạt kinh tế không nhất thiết phải áp đặt vì hoàn cảnh kinh tế. Chúng cũng có thể bị áp đặt cho nhiều vấn đề chính trị, quân sự và xã hội. Các biện pháp trừng phạt kinh tế có thể được sử dụng. Để đạt được các mục đích trong nước và quốc tế.
Các biện pháp trừng phạt kinh tế thường. Nhằm tạo ra các mối quan hệ tốt giữa quốc gia thực thi các biện pháp trừng phạt. Đồng thời người tiếp nhận các biện pháp trừng phạt nói trên. Tuy nhiên, hiệu quả của các biện pháp trừng phạt này còn gây tranh cãi và trừng phạt kinh tế có thể gây ra hậu quả không lường trước được.